1. Kiểm
tra thông số độ co rút ngang và độ co rút dọc của vải Jean trước khi lên rập cắt
đồng loạt. Tốt nhất, mỗi đợt nhập hàng cần kiểm tra lại độ co rút của vải.
2. Cắt và
ráp theo từng cây vải để tránh lệch màu. Không nên cắt chung vải cũ với vải mới,
nếu có cần tách lớp kỹ và thông báo với bên may gia công rõ ràng. (Hình 1)
4. Khi phát hiện vải có sự khác nhau thì tạm
dừng trải vải và thông báo ngay cho nhà cung cấp.
5. Khi vẽ sơ đồ cắt nên đi đúng canh vải để
tránh trường hợp đá ống quần. (Hình 3)
6. Đảm bảo đường chỉ may và đường chỉ vắt sổ
đủ chặt với biên vải. Vì khi wash dưới áp lực nước lớn và quá trình đảo mạnh quần
áo trong máy giặt, biên vải quần áo sau
wash rất dễ bị bung, xì hoặc tua sợi. (Hình 4)
7. Thời
gian wash, nhiệt độ sấy khác nhau thì độ co rút vải sẽ khác nhau
8. Thời
gian sấy dài và nhiệt độ sấy cao có thể làm đứt sợi thun (sợi spandex) của vải
jean thun. (Hình 5)
9. Hạn chế
wash tẩy trắng vải Jean vì những khuyết điểm của sợi vải Jean sẽ hiện rõ trên bề
mặt vải
10. Khi cần phối vải Jean với các chất liệu khác cần lưu ý độ co rút và độ cầm màu của 2 chất liệu vải
10. Khi cần phối vải Jean với các chất liệu khác cần lưu ý độ co rút và độ cầm màu của 2 chất liệu vải
0 nhận xét:
Đăng nhận xét